từ khóa
#ăn gì để căng da#bài tập đơn giản với xà đơn#Bài Viết Nổi Bật#bệnh thiếu máu#bệnh thiếu máu là gì#body đẹp với bài tập xà đơn giản#cách chọn thảm tập yoga#cách trị mụn#cẩm nang chăm sóc sức khỏe sinh sản#chăm sóc sức khỏe#chăm sóc sức khỏe bà bầu#chăm sóc sức khỏe ban đầu#chăm sóc sức khỏe ban đầu là gì#chăm sóc sức khỏe cộng đồng là gì#chăm sóc sức khỏe là gì#chăm sóc sức khỏe người cao tuổi#chăm sóc sức khỏe người già#chăm sóc sức khỏe nhân dân#Chăm sóc sức khỏe phụ nữ#Chăm sóc sức khỏe phụ nữ tuổi 50#chăm sóc sức khỏe sinh sản#chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ#chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên#chăm sóc sức khỏe tuổi trung niên#chăm sóc sức khỏe vị thành niên#Chăm sóc trẻ sơ sinh#chống lão hóa da#có thể phòng bệnh thiếu máu không#danh sách phòng gym ở hải phòng#danh sách phòng gym tại hải phòng#dấu hiệu bệnh thiếu máu#hướng dẫn xử lý mụn#lão hóa da#máy chạy bộ#máy chạy bộ đa năng#mua thảm tập yoga#ngành chăm sóc sức khỏe là gì#nhạc tập yoga#nhạc thiền#nhạc yoga#phòng gym ở hải phòng#tác hại của bệnh thiếu máu#tập yoga#tập yoga cho bà bầu#tên độc và lạ cho bé#tên hay cho bé#thực phẩm chống lão hóa#thực phẩm mịn da#trị mụn#viêm họng#xà đơnt treo tường

Chăm sóc sức khỏe tuổi trung niên cần lưu ý những gì ?

administratorTác giả: administrator14/07/2018
51
Chế độ dinh dưỡng chăm sóc sức khỏe tuổi trung niên

Vì sao cần chăm sóc sức khỏe tuổi trung niên ? Chăm sóc sức khỏe tuổi trung niên như thế nào ? Và những kiến thức liên quan. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, mời bạn tham khảo một vài thông tin trong bài viết dưới đây nhé !

Chăm sóc sức khỏe tuổi trung niên

Chăm sóc sức khỏe tuổi trung niên là cách thức áp dụng các phương pháp nhằm bảo vệ sức khỏe cả về thể chất lẫn tinh thần cho đối tượng đã, đang và sắp bước vào tuổi trung niên có sức khỏe tốt, phòng tránh bệnh tật.

Độ tuổi trung niên nằm trong khoảng 40-59 tuổi, được chia ra làm 2 là:

  • Trung niên từ 40-49;
  • Lớn tuổi từ 50-59

Vì sao cần chăm sóc sức khỏe tuổi trung niên ?

Bước vào tuổi trung niên là dấu hiệu cảnh báo thể trạng sức khỏe đang ngày càng suy giảm, là độ tuổi có nguy cơ mác các bệnh tiềm ẩn. Bởi vậy, cần chăm sóc sức khỏe tuổi trung niên để phòng tránh:

  • Phòng tránh bệnh tật ( đau ốm);
  • Lượng cholesterol và huyết áp tăng;
  • Bệnh tiểu đường, bệnh tim mạch;
  • Các bệnh về xương khớp như viêm khớp, viêm đa khớp dạng thấp, loãng xương;
  • Phòng tránh, giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư, bệnh huyết khối tĩnh mạch, ngăn ngừa sự xuất hiện của các cục máu đông.

Vì sao cần chăm sóc sức khỏe tuổi trung niên

Chăm sóc sức khỏe tuổi trung niên như thế nào ?

Tập luyện thể dục thể thao để tránh căng thẳng, tăng cường sức khỏe, giảm nguy cơ mắc bệnh:

  • Ở độ tuổi trung niên, bạn nên lựa chọn tập luyện các bài tập thể dục nhẹ nhàng như nâng tạ, đi bộ, các động tác duỗi thẳng và tập dưỡng sinh, yoga;
  • Hạn chế chạy bộ, vận động mạnh để phòng tránh các bệnh về xương khớp.

Chăm sóc sức khỏe tuổi trung niên bằng phương pháp tập yoga

Duy trì chế độ dinh dưỡng:

  • Ăn nhiều thực phẩm có chứa nhiều chất xơ như rau xanh để làm cơ bắp deo dai, săn chắc;
  • Hạn chế ăn đồ ăn chứa nhiều chất béo, đồ ăn được chiên đi chiên lại nhiều lần để ngăn ngừa nguy cơ mác bệnh gan nhiễm mỡ, máu nhiễm mỡ, béo phì;
  • Bổ sung chất canxi từ trứng, sữa, ăn đồ ăn hải sản ( tôm, cua…);
  • Thực hiện chế độ nghỉ ngơi hợp lý, ăn ngủ đủ giấc, hạn chế thức khuya.
  • Kiểm tra sức khỏe định kỳ 6 tháng/ một lần để phòng và điều trị bệnh kịp thời;
  • Tích cực tham gia các hoạt động xã hội như các câu lạc bộ, hội họp của phường/ xãChế độ dinh dưỡng chăm sóc sức khỏe tuổi trung niên

Chăm sóc sức khỏe tuổi trung niên cần lưu ý những gì ?

Những điều không nên làm sau bữa ăn:

  • Ăn hoa quả ngay lập tức sau bữa cơm: ăn hoa qua ngay sau khi mới ăn cơm xong sẽ làm ảnh hưởng đến sức khỏe, gây nguy cơ mắc các bệnh liên đến đường ruột, dạ dày như viêm dạ dày, viêm loét dạ dày và ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa;
  • Uống trà đặc sau bữa ăn: sẽ làm loãng dịch vị dạ dày, ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa thức ăn;
  • Hát hò sau bữa ăn: ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa của dạ dày.

Những việc không nên làm trước khi đi ngủ:

  • Bổ sung dinh dưỡng, vitamin;
  • Sử dụng điện thoại trước khi ngủ;
  • Vận động mạnh.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *